Tạo Hình Tai Vểnh

Tai vểnh có thể là một nguồn gốc của ức chế tâm lý trong cảtình dục và ở bất kỳ độ tuổi nào. Hầu hết những bệnh nhân là còn trẻ được  đưa đi bởi cha mẹ mà được thúc đẩy bởi sự mặc cảm của con em mình do bị chế nhạo từ những đứa trẻ khác. Những bệnh nhân trẻ này là rất năng động và hợp tác.Thực hiện tạo hình tai tốt tạo tâm lý hài lòng thật sự. Người lớn mà có tai vểnh thấy được và một thái độ tích cực về một sự thay đổi hình ảnh là những ứng cử viên hài lòng.
tai venh Tạo Hình Tai Vểnh
Đặc trưng của tai vểnh
Nguyên nhân phổ biến nhất của tai vểnh là gờ luân phẳng và kém phát triển,loa tai sâu và phát triển quá mức,hoặc kết hợp cả hai đặc trưng này
Những đặc trưng góp phần nổi bật tai vểnh là sự nhô ra của mổm chũm,sự nhô ra của cực dưới tai,hoặc cực tai trên bít đầu,nhô ra
Đôi khi tai nhô ra là một trong những yếu tố biến dạng tai phức tạp hơn như hẹp bị khít, tai Stahl, hoặc hội chứng khuôn mặtbiến dạng. Những thuộc tính này thường đòi hỏi các bước phẫu thuật đặc biệt  mà vượt quá phạm vi của bài viết này
Giải phẫu tai và tai vểnh
Gờ luân
Gờ luân là tâm điểm vẻ đẹp của tai. Dạng hơi xoắn là một trongnhững “đường cong của cuộc sống”. Tiêu chuẩn tạo hình tai là đường của mép tự do gờ luân nên được thấy vượt quá đỉnh của gờ đối luân;dù sao,bờ của gờ luân được giấu một phần trong nhiều tai hấp dẫn.Gờ luân không đóng vai trò trực tiếp trong các thao tác phẫu thuật thông thường, nhưng nó là gián tiếp bị ảnh hưởng,cho tốt hơn hoặc tồi tệ hơn. Do đó, chú ý đến những thay đổi gián tiếp này là quan trọng.
Gờ đối luân
Gờ đối luân có dạng chữ Y không đối xứng,mà đỉnh của chân gờ đối luân được cuộn liên tục với cuốn trên.Các nhánh cuốn dưới đi ra từ chân như một cầu có nếp gấp,và nó hình thành viền loa tai
Chọn lựa tuổi cho tạo hình tai
Trong việc chọn lựa tuổi cho phẫu thuật,chọn lựa của tôi là thực hiện sau khi cha mẹ phát hiện những dấu hiệu mà con của họ bị truê chọc và không hài lòng với tai vểnh.Gần đây Gosain đã báo cáo kết quả tuyệt vời với tạo hình tai ở trẻ em mà quá trẻ để biểu hiện cảm xúc với vẻ ngoài tai của chúng.Tôi đã tạo hình ở vài bệnh nhân một hoặc hai tuổi mà có tai vểnh nặng liên quan với khiếm khuyến bào thai khác.Các kết quả đều thỏa mãn và giúp bệnh nhân không phải mặc cảm.Cần thiết theo dõi nhiều năm sau để cải thiện sự thay đổi mà xuất hiện theo thời gian.
Khám
Đủ khỏe mạnh bao gồm không có nhiễm trùng tai giữa.Đặc trưng hình dạng tai ngoài được khám chi tiết,và đánh giá đặc trưng cơ học của sụn.Đo đường kính và sự nhô ra của tai,và quan sát sự bất đối xứng.Chú ý vị trí và mối tương quan giữa tai với các thuộc tính khác của mặt.
Đặc tính không đối xứng của tai nên cảnh báo cho bệnh nhân và cha mẹ và sự phân biệt nên được làm giữa những đặc tính mà có vẻ cải thiện bằng phẫu thuật,và những đặc tính mà không cải thiện.Thảo luận các tác dụng phụ có thể xảy ra của các phương pháp điều trị.
Kế hoạch phẫu thuật
Như đã đề cập các mốc giải phẫu cơ bản của biến dạng tai,thiết lập các bước phẫu thuật dự kiến.Tai được khám bằng các ngón tay và que dụng cụ để kiểm tra tính khả thi của các bước này,và để có thông tin càng nhiều càng tốt trước khi xử lý trong lúc mổ.Trong quá trình diễn tập,nhiều vấn đề như sụn cứng,sụn mềm,sự nhô ra của cực trên đơn độc hay sự nhô ra của dái tai,kế hoạch được thiết kế cho phù hợp.
Vô cảm
Gây mê toàn thân là chọn lựa cho trẻ em.Để cầm máu,vị trí mổ nên được tiêm với thuốc có chứa ít epinephrine.
Gây tê tại chổ là chọn lựa cho người lớn và thanh niên.Bệnh nhân được bôi kem hay mỡ gây tê ngoài da vùng mổ trước 2-3 giờ.Thuốc tê lidocaine có chứa epinephrine được tiêm bằng kim nhỏ và được tăng cường với bupivicaine.Một số bệnh nhân không cần an thần.Một số bệnh nhân cần bác sỹ gây mê để cho an thần và theo dõi.
Đánh dấu
Bác sỹ phẫu thuật khám tai để mô phỏng kế hoạch phẫu thuật.Dùng chất đánh dấu tím gentian đánh dấu các nếp,các vết rạch,chổ khâu.
Chuẩn bị vùng mổ
Đầu,mặt,da đầu được sát trùng bằng Betadine và tóc bằng dung dịch Hibiclens.Phủ khăn mổ bộc lộ 2 tai và chúng không chạm với khăn đầu.Khăn đầu được đảm bảo với Steri-Strip ở trán, vùng trước tai và cổ.Ở những trường hợp gây mê toàn thân,phủ một nylon sạch như một phần khăn mổ để thấy hệ thông khí.Tôi thường đảm bảo ống nội khí với khâu chỉ Prolene 0 quanh xương hàm dưới để đầu có thể di chuyển tự do từ mặt này sang mặt khác.
Tạo hình tai vểnh có sụn mềm
Rạch da
Dạng 2 mặt lồi cho phép cắt bỏ da thừa,nhưng da dư không nên cắt cho tới khi mổ xong,hoặc có thể còn nguyên vẹn.Nếu có khâu chũm-loa tai,nên rạch da gần với mặt chũm.Nếu cùng khâu Mustarde và chũm-loa tai,nên rạch đủ dài để đánh giá cả vành tai sau và vùng chũm.Vì lý do đặc biệt,có thể có nhiều đường rạch, cầm máu với bipolar,monopolar có thể gây tổn thương sụn.
Bóc tách vạt da
Các vạt mặt sau tai được nâng lên ở mặt phẳng dưới da,bộc lộ màng sụn và cơ nội tại
Để khâu sửa chữa gờ đối luân,cắt xung quanh ở mặt sụn của gờ luân-hố thuyền trải rộng tới mép tự do của gờ luân.Để khâu chũm-loa tai vạt trước được nâng lên,bọc lộ màng sụn loa tai.Sau khi bắt đầu vạt sau,cơ sau tai được cắt và mặt phẳng bóc tách sâu xuống để bộc lộ cân chũm.Để khâu cực trên,khâu đệm từ hố tam giác tới cân thái dương sâu-da của rãnh trước tai và da thái dương lân cận nâng lên khỏi lớp cân nông
Sửa chữa gờ đối luân
Đường khâu Mustarde
Đường khâu Mustarde sử dụng khi gờ đối luân phẳng.Một hàng mũi khâu đệm nằm ngang dọc theo trục dài của chân và cuống trên của đối vành tai. Mỗi đường khâu đính sụn của rãnh thuyền, và sụn loa tai. Khi thắt chặt chúng tạo ra hoặc tăng thêm các cuộn của gờ đối luân bởi khoảng hố thuyền tới loa tai. Đường khâu Mustarde thấp nhất thường được đặt từ đuôi xoăn đến loa tai, và đường khâu trên nhất thường đi từ loa tai đến hố tam giác.Sau khi bộc lộ, tai được sờ và xác định vị trí khâu.
Vị trí khâu
Chỉ liền kim đơn sợi, polypropylene hoặc nylon được ưachuộng.Đường khâu đầu tiên xuyên qua toàn bộ độ dày của sụn của vùng hố thuyền. Đường khâu thứ hai xuyên toàn bộ độ dày của phần sụn loa tai tương ứng. Những vết khâu này là đủ rộng gắn kết sụn chắc chắn, nhưng không quá rộng làm cong sụn trêntrục ngangkhi cột. Da tai trước được kiểm trađể bảo đảm rằng sự đâm kim đã không xảy ra.Ướm thử với nút thắt đầu tiên. Cácthay đổi đường viền kề cận và nếp được đánh giá và các đường khâu được điều chỉnh khi cần thiết. Thông thường dùng 3-7 đường khâu Mustarde. Đôi khi một mũi khâu là đủ.

Các đường khâu được kéo đủ chặt để tạo ra vòng gờ đối luân mong muốn,và cho phép sắp xếp sau mổ.Vị trí tai sau cùng được đánh giá bằng khám toàn bộ mặt với nhìn cả hai tai.Các đường khâu sụn hoàn thành ở cả hai tai trước khi bắt đầu đóng da,bàn được đặt thấp và sự đối xứng được đánh giá, ở vài trường hợp cần thiết điều chỉnh trước khi đóng da
Thông thường hầu hết đường khâu đệm không gắn bề mặt với bề mặt sụn vành tai, mà là các bề mặt được đưa vào gần hơn. Mỗi đường khâu đệm tạo ra một dây cung đôi mà bắt qua các lỗ ở giữa. Nếu trục và đường cong của đối vành tai là đúng,một ngón tay của bác sĩ phẫu thuật được đặt, và mũi khâu được kẹp tạm thời. Sau khi hoàn thành một loạt các mũi khâu, vị trí của tai được kiểm tra lại và điều chỉnh khi cần thiết bằng cách nới lỏng hay thắt chặt mũi khâu, hoặc bằng cách loại bỏ,thay thế,  hoặc gia cố mũi khâu. Các mũi khâu sau đó được cột. Ngược lại, đôi khi nó thuận tiện để đặt và buộc mỗi mũi khâu riêng biệt khi thay dổi hình dạng tai. Dễ dàng đánh giá và khả năng để đánh giá sự thay đổi hình dạng là sự xem xét chính trong sự lựa chọn vị trí các mũi khâu.

Tiếp cận từ trước
Mũi khâu đệm loa tai-hố thuyền có thể được thực hiện bằng cách tiếp cận từ phía trước. Đối với một mũi khâu đệm duy nhất, bốn vết mổ 2-3 mm được đánh dấu để chúng nằm giữa đỉnh gờ đối luân, hai đường mỗi bên.Kim được xuyên từng bước từvết rạch này tới vết rạch kế tiếp theo tạo ramột mũi khâu đệm.Bốn sợi của mũi khâu đệm tạo thành một hình chữ nhật trongkhông gian và đầu chỉ khâu xuất hiện qua một trong bốn vếtrạch nhỏ. Hai sợi dọc là dưới datrên bề mặt trước của sụn. Hai sợi ngang là dưới da ở mặt sau của sụn. Sau khi khâu, đầu mũi  khâuđược lập và thắt chặt cho đến khi cuộn của gờ đối luân là thích hợp. Mũi khâu được thắt nút và cắt ngắnđể tránh lồi ra thông qua vết rạch.

Sữa chữa loa tai
Đường khâu chũm-loa tai
Đường khâu chũm-loa tai là đường khâu đệm mà điều chỉnh sự dư thừa loa tai.Chúng là nón loa tai phẳng và thấp,giảm khoảng cách giữa bờ loa tai và bề mặt mỏm chũm.
Nâng vạt sau tai và bộc lộ khoang loa tai.
Mép trước của đường rạch sau tai được nâng lên khỏi sụn loa tai. Mép sau được nâng lên khỏi cân chủm. Mô mềm sau tai, bao gồm cả cơ sau tai được tách ra khỏi loa tai bởi bóc tách gọn gàng bằng kéo. Mô được nâng lên như là một vạt da cơ phía sau. Phía sau vạt làm cho sự đánh giá cân chủm dễ dàng, và để thay thế mô mềm, tạo ra một chổ lõm giống khoang mà cung cấp đĩa loa tai được tái sắp xếp. Các nhánh của mạch máu sau tai được cầm máu và các sợi tai lớn và thần kinh chẩm nhỏ được đẩy qua một bên. Sụn loa tai được ép lên bề mặt chũm để đánh giá mức độ mô mềm cần loại bỏ. Có đủ các lớp cân chủm, cân ức chủm, và màng xương được giữ lại trên nền củacáckhoangđể cung cấp nơi cố định chắc chắn cho đường khâu C-M. Nếu những mô được cắt bỏ quá kỹ lưỡng,mô còn lại sẽ quá yếuchokhâuan toàn. Thay thế mô mềm sau tai: 1) giảm chiều cao loa tai một cách hiệu quả; 2) cho phép đánh giá dễ dàng vị trí mũi khâu trên cân chũm; và 3) thuận lợi xoay loa tai ra sau . Mỗi đặc tính này giảm số lượng mũi khâu cần để được vị trí loa tai phía sau.
Vị trí mũi khâu
Mũi khâu chủm –loa tai là mũi khâu đệm mà làm giảm chiều cao của loa tai vểnh,giảm khoảng cách giữa bờ loa tai và mặt phẳng chủm. Khâu từ thành sau loa tai tới cân và màng xương chủm.Bởi vì đường khâu C-M có nhiều lực hơn đường khâu Mustarde,dùng chỉ polypropylene hoặc nylon đơn sợi 4-0.Sự thẳng hàng của đường khâu là quan trọng.Nếu điểm đâm sụn được đặt quá cao ở thành sau,loa tai sẽ rất phẳng.Nếu nó quá thấp,đường may sẽ không hiệu quả. Điểm đâm chủm đặt về phía sau quá sẽ làm dài loa tai theo chiều ngang. Điểm đâm chủm đặt về phía trước quá có thể chèn ép hay thắt ống tai ngoài gây tắc một phần.Đường khâu không đúng có thể di chuyển tai ở đuôi hay đầu vì mất sự ổn định do tách khỏi dây chằng sau tai và mô cơ.

Mũi kim đầu tiên xuyên qua toàn bộ độ dày của sụn loa tai. Mũi khâu thứ hai xuyên qua cân chủm hoặc sợi ức đoàn chủm. Mũikhâunày được thắt chặt, đặt đĩa loa tai vào khoang của nó và ép thành bên nhô ra để đĩa loa mũi nông hơn và rộng hơn. Mỗi mũi khâu được cột với ngón tay đầu tiên của bác sĩ phẫu thuật, và hiệu quả được đánh giá với cái nhìn toàn diện phía trước của khuôn mặt và cả hai tai. Cột được hoàn thành và cắt chỉ khâu.Lớpcơ quầng của vạt sau được bảo đảm cho sụn loa tai với chỉ tan, và da được đóng lại.

Tính đàn hồi của sụn loa tai truyền lực liên tục tới chỉkhâu  trong suốt quá trình lành thương và ổn định vết thương. Do đó,vết đâm kim vào mô phải dày và rộng. Mũi khâu phải áp các bề mặt mà không có kẹp mô. Nếu vị trí của tai xuất hiện không đúng  sau khi chỉ khâu được cột và cắt, có thể điều chỉnh bằng cách khâu tăng cường. Nếu vấn đề vẫn còn, chỉ khâu được loại bỏ và thay thế.Khi sửa chữa loa tai vểnh nặng, một tác dụng phụcó thể là thay đổi góc từ tầng loa tai tới thành sau, hơn là một
đường cong nhẹ nhàng.

Sửa chữa vểnh cực trên
Đường khâu hố-cân cho vểnh thùy trên
Các mũi khâu Mustarde trên (hố tam giác đến loa tai) thường sửa chữa vểnh cực trên, nhưng nếu sụn là nặng hay gờ luân bị hẹp chúng có thể không đủ.Mũi khâu mà đi từ sụn của cựctrên đến cân thái dương sâu cung cấp một đường lực trực tiếp mà giúp tăng kiểm soát vểnh cực trên.
Bóc tách
Thực hiện đường rạch sau tai,da của mặt thái dương của rãnh tai trên và da thái dương được nâng lên,bọc lộ cân thái dương nông.Mở lổ nhỏ ở cân và sợi được trải rộng một phần,tránh tổn thương mạch máu thái dương nông hoặc thần kinh tai thái dương.Nhận ra bề mặt hơi trắng của cân thái dương sâu

Vị trí khâu
Một hoặc hai mũi khâu đệm ngang được đặt từ cân thái dương sâu tới sụn hố tam giác hoặc hố thuyền.Chúng được cột nhẹ nhàng cho tới khi vểnh của cực trên hơi quá chính xác.
Một tác dụng phụ tiềm tàng của đường khâu hố-cân là xóa đi hay gia tăng khe tai trên.
Sữa chữa vểnh dái tai
Vểnh dái tai có thể tồn tại hoặc xuất hiện sau khi thay đổi vị trí tai.
Nơi gắn kết thùy với đường may dưới da
Một hoặc nhiều vết rạch giống lổ thủng 2 mm đượcthực hiện ở mặt bên của dái tai với lưỡi dao 11. Da được bóc tách quanhmỗi lỗ thủng bằng kéo cong đầu tù để giảm thiểu khả năng đường khâusẽ nhíu da. Một chỉ khâu polypropylene 7-0 kim tam giác được xuyên qualổ thủng, đi qua sợi mỡ của thùy, đi ra từ vếtrạch sau tai chính.Một mũi kim đính được xuyên quasụn loa tai, cân chủm, hoặcsợi ức chủm. Đường đi của kim sau đó được đảo ngược, đi qua sợi mỡ của dái tai một lần nữa để lồi ra qua lổ thủng. Các đườngkim tới và lui được định hướng để chúng nằm giữa các bó sợi mỡ trước khi chúng hội tụ tại lổ thủng. Khi chỉ được cột, các bó sợi mỡ nằm giữa hai sợi đó, với thắt chặt hơn nữa,lực di chuyển từ dái tai tới mỏm chủm. Khi vị trí là chínhxác, chỉ được cột. Khi kim đi vào và ra từ lổ thủng,các mép da được điều chỉnh để tránh dính lớp bì với điểm của kim,gây dính da.Chỉ được cắt trên nút thắt,và lổ thủng được đóng bằng chỉ polypropylene 7-0.Một mũi khâu thùy thứ hai thường được dùng

Kiểu rạch da
Một phương pháp khác đạt được sự chính xác dái tai là tạo ra một bề mặt dái tai thô mà đặt lên bề mặt thô của da của mỏm chủm. Ở đầu tận của vết rạch da sau tai hình lưỡi liềm, da dư được cắt bỏ ở mức nông; điểm của lưỡi liềm được mở rộng ở dạng giọt nước. Một hình ảnh phản chiếu tiếp giáp của mô hình này được cắt bỏ khỏi da chủm. Một mũi khâu đệm được đặt để gắn kết các sợi mỡ của dái tai với nơi đâm kim, và bề mặtthôcủa da chủm với nơi đâm kim thứ hai. Thêm lực được cung cấpnếucân hoặc sụn nằm dưới được bao gồm trong các mũi khâu.Khi chỉ được cột, hai bề mặt thô được áp vào nhau và dái tai mất đi sự vểnh của nó.Một tác dụng phụ là lấn chiếm vùng đeo bông của dái tai.
Vị trí khâu kết hợp

Các đường khâu đã mô tả có thể được sử dụng ở bất kỳ sự kết hợp nào.Trình tự được hoạch định để dễ dặt mũi khâu, và khả năng để đánh giá vị trí củatai theo từng bước. Các vết đâm xoăn tai của đường khâu Mustarde và đường khâu C-M có thể trộn lẫn;do đó, mũi khâu được phân nhóm riêng biệttrước khi buộc (chỉ khâu Mustarde trước và chỉ khâu C-M sau). Đánh giá thường dễ dàng hơn nếu đường khâu Mustarde hoàn thành và cột trước khi cột đường khâu chủm-xoăn tai.Kết quả toàn bộ của chỉ cột có thể được kiểm tra bằng cách kéo căng,sau đó bỏ ra,bất kỳ sự thay thế hoặc điều chỉnh đường khâu được thực hiện,và cuối cùng hoàn thành cột.Cuối cùng,đường khâu hố-cân và đường khâu dái tai được cột.
Tạo hình tai cho tai vểnh với sụn tai cứng

Nếu sụn rất cứng và nặng đến nỗi cần lực để định vị lại tai có thể gây ra tái phát bởi sự mòn sụn bởi chỉ khâu, các bước được thêm vào để làm giảm sức đề kháng, hoặc thiết kế được thay đổi.

Bào mặt trước sụn tai
Bào hay mài mòn gờ đối luân khiến gờ đối luân cong hài hòa với đường khâu Mustarde.Đánh giá gờ đối luân đạt được bằng cách bóc tách một đường hầm dưới da trước,mà bắt đầu ở đỉnh của góc giữa đuôi và loa tai,và mà liên tục dọc theo gờ đối luân dưới da.Bóc tách cẩn thận bằng kéo cong nhọn theo hướng dọc theo mào của chân và rãnh trên của gờ đối luân,tạo một đường hầm cho đánh giá mặt trước của sụn.Để mài mòn gờ đối luân,Midas B3D,hoặc kim cương B2D hoặc dụng cụ tai hoặc sọ mặt được sử dụng.Dụng cụ được cầm và xuyên vào kênh Stenstrom.Sự mài mòn đầy đủ được dùng để đạt được sự giải phóng sự cài vào nhau.Cẩn thận để tránh mài mòn quá mức và nguy cơ mỏng sụn quá nhiều mà có thể gây ra nếp sắc hoặc đường gãy

Cắt tỉa một phần độ dày của sụn loa tai
Đánh giá vùng sàn loa tai,và chổ nối với thành loa tai được làm mỏng với lưỡi dao sắc hoặc mép sụn sắc được tránh.
Cắt toàn bộ độ dày của sụn loa tai
Tiếp cận sau

Từ tiếp cận sau,loại bỏ một sụn hình lưỡi liềm từ thành loa tai sau.Da loa tai trước được loại bỏ cho vài mm ở mỗi bên của mép cắt sụn để ngăn ngừa nhăn da.Sụn được may với chỉ tan.Sau đó đường may C-M được thay thế nếu cần thiết
Tiếp cận trước
Mãng ghép sụn tai trong phẫu thuật mũi thực hiện tương tự tiếp cận trước.Một độ dày toàn bộ của da hình lưỡi liềm và sụn được tập trung vào thành sau và được trải rộng đủ xa về phía trên và phía dưới để cung cấp hiệu quả tối đa.Để dễ dàng đóng da,da hình lưỡi liềm được cắt thì ít hơn sụn hình lưỡi liềm.Vị trí hình lưỡi liềm được thiết kế để làm sẹo kín đáo như có thể,nhưng thỉnh thoảng có thể thấy sẹo là tác dụng phụ của bước này.

Tạo hình tai vểnh với sụn tai mềm mại

Tai vểnh với sụn mềm mại thì không phổ biến.Nhiều tai cóthểcómột vành gờ luân không đầy đủvà thường có cảmột gờ đối luân không rõ ràng và một xoăn mũi sâu. Một số cómột “rãnh thứ ba”, một cầu ngang bắt qua hố thuyền. Tạo hình tai với mũi khâu thông thường có thể nguy hiểm trong nhiều trường hợp. Một khi các mũi khâu quan trọng được đặt, sửa chữa có thể xuất hiện là tuyệt vời nhưng, trong vòng vài phút, mào trơn láng của gờ đối luân mất hiệu lực vào một loạt các uốn lượn ngang,một chomỗi khâu đệm. Với sụn bình thường,chỉ có các mũi khâu ngang làm thay đổi tích cựchình dạng tai. Với sụn mềm, cả hai sợi dọcvàngangcó thể chủ động biến dạng sụn, hình dạng có thể khác nhau từtừng giây phút tùy thuộc vào chuyển động nhỏhoặc áp lực từ bên ngoài. Một vài bước thêm vào cho một mứcđộcaocủakiểm soát sụn mềm.

Nhiều đường khâu với sợi dọc ngắn
Nếu mũi khâu đệm được đặt ở khoảng thời gian gần dọc theo gờ đối luân, để sợi chỉ theo chiều dọc thì ngắn và gần nhau, nhưng sợi ngang có chiều dài bình thường,sợi theo chiều dọc vẫn cònthụ động và không gây ra gợn sóng ngang,trong khi sợi  ngang vẫn hiệu quả trong việc hình thành một gờ dọc.

Mài mòn Stenstrom
Mài mòn sụn nhẹ nhàng dọc theo gờ đối luân gia tăng sự hình thành gờ dọc và ức chế cầu ngang.Thao tác nhẹ nhàng để tránh mài sâu và tổn thương sụn mềm.

Đúc khuôn và đo dạc
Hình dạng của tai có thể bị ảnh hưởng ở thời điểm phẫu thuật sau mổ với nẹp khuôn và Steri-Strip

Băng ép
Các đầu của mũi khâudưới da đượcdán với Steri-Strips. Gạc Vaseline được áp vào và xung quanh đường viền tai. Đôi tai được phủmiếng gạc mềm. Một tấm phủ đầu chủm hai bên cổ điển được đặt và gia cố bằng băng dán.

Chăm sóc sau mổ
Băng ép được lấy ra một ngày sau khi phẫu thuật.Đôi tai được kiểm tra. Miếng gạc mềm được đặt qua tai và được giữ với mộtcái cột đàn hồi tự tạo,mộtcái cột đàn hồi tự trang trí, hoặc một băng quấn thể thaolựachọncẩn thận.Cái cột phải đủ chặt để chống lại những áp lực của mũi khâu chủm-xoăn và để ngăn cảnphù nề. Bệnh nhân được hướng dẫn trong việc thay đổi băng ép hàng ngày và kiểm tra vị trí của hai tai. Bệnh nhân và gia đình được bảo rằng lực bên ngoàinhư vị trí đầu trong khingủ có thểcó một số ảnh hưởng đến hình dạng của tai.Tương tự, bất kỳthay đổi bất lợi có thể được cải thiệnbởi nẹp đúc và Steri-Strips (” điều trị không phẫu thuật”). Cái cột được đeo hầu hết thời gian, ngày và đêm, ba hoặc bốn tháng, vàsau đó trong sự riêng tư của gia đình cho thêm hai hoặc batháng. Nếu tạo hình tai chỉ bao gồmmũi khâu Mustarde, cái cột đàn hồichỉ được sử dụng cho vài ngày. Ở nam giới, không sử dụng cái cột sau vài ngày đầu.

Bất kỳ mũi khâu da đơn giản được loại bỏ khoảng 5 ngày và miếng gạc thì không liên tục.Đường khâu dưới da ở rãnh mỗi rãnh sau tai được loại bỏ sau 10 ngày
Điều trị không phẫu thuật tai vểnh ở trẻ sơ sinh
Nếu trẻ sơ sinh có tai vểnh, tai khít nhẹ, tai Stahl đượckám bởi một bác sĩ phẫu thuật trong suốt những ngày đầu tiên của em bé,thời gian này là tốt nhất. Nếu quá trình định hình taivới nẹp đúc và Steri-Strips khởi đầu kịp thời, sửa chữa các vấn đề mà không cần phẫu thuậtlà một kỳ vọng thực tế.Sự cấp bách vàhiệu quả điều trị không phẫu thuật sớm như của tai chưa được đánh giá cao một cách rộng rãi bởi những người chịu trách nhiệmcho chăm sóc y tế chính của trẻ sơ sinh. Cácbác sĩ phẫu thuật ở một vị trí nâng cao nhận thứcsự sẵn có và hiệu quả của kỹ thuật này.

Trung Tâm Thẩm Mỹ Hàn Quốc EVA

Địa chỉ: 138 Lê Hồng Phong, phường 3, quận 5, TPHCM.

Điện thoại: (84) 8 3836 6199 

Hotline: MS Dung: 0909365138 – MS Mỹ Nữ: 0983802602

Website: www.thammyvieneva.com

 

Tags: ,
Tạo Hình Tai Vểnh